Khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ VI, năm 2023

Khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ VI, năm 2023

 23:14 18/04/2023

Sáng ngày 13/4/2023, tại Trung tâm GDNN – GDTX huyện Đăk Tô đã tổ chức Khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ VI, năm 2023.
Bế mạc Hội giảng Nhà giáo GDNN, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ IV, năm 2021

Bế mạc Hội giảng Nhà giáo GDNN, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ IV, năm 2021

 04:16 09/04/2021

Chiều ngày 26/03/2021 tại Trung tâm GDNN – GDTX huyện Đăk Tô đã diễn ra Lễ Bế mạc Hội giảng Nhà giáo GDNN, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ IV, năm 2021 nhằm tổng kết và biểu dương khen thưởng thành tích của nhà giáo đã đạt được trong Hội giảng, Hội thi.
Thầy Lê Đức Ninh – Phó Giám đốc phụ trách chung phát biểu khai mạc

Khai mạc Hội giảng Nhà giáo GDNN, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ IV, năm 2021

 20:43 28/03/2021

Sáng ngày 22/03/2021, Trung tâm GDNN – GDTX huyện Đăk Tô đã tổ chức khai mạc Hội giảng Nhà giáo GDNN, Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp cơ sở lần thứ IV, năm 2021, toàn thể viên chức tại đơn vị đã tham dự.
Thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh sau THCS vào giáo dục nghề nghiệp

Thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh sau THCS vào giáo dục nghề nghiệp

 22:34 10/03/2021

Có nhiều ý kiến cho rằng phân luồng học sinh (PLHS) sau trung học cơ sở (THCS) là trách nhiệm của riêng ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), hướng nghiệp là con đường duy nhất để thực hiện được điều đó. Tuy nhiên, lý luận và thực tiễn cho thấy PLHS nói chung và PLHS sau THCS nói riêng là vấn đề hết sức phức tạp, không chỉ là vấn đề của ngành GD&ĐT như nhiều ý kiến đã lầm tưởng, mà là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, không chỉ là trách nhiệm điều tiết của nhà nước các cấp, của Chính phủ, của các bộ ngành và địa phương, mà còn là nhiệm vụ của các trường phổ thông, của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giáo dục đại học (GDĐH), của các doanh nghiệp - đơn vị sử dụng nhân lực và của cả học sinh, phụ huynh học sinh. Trong những năm qua, PLHS sau THCS đã có những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, trên thực tế việc PLHS sau THCS vẫn còn không ít khó khăn, thách thức. Nếu thắng thắn nhìn nhận thì PLHS không đạt được mục tiêu như kỳ vọng, nếu không muốn nói là thất bại trong lĩnh vực này.
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sẽ đề cập tới bản chất và mục tiêu của PLHS sau THCS, thực trạng và nguyên nhân của thực trạng, những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Thí sinh dự thi nghề Cơ điện tử tại Kỳ thi tay nghề quốc gia 2018 (Ảnh minh họa)

Đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0

 22:00 10/03/2021

Chúng ta đã và đang chứng kiến sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng của các công nghệ hiện đại từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó việc hình thành các nhà máy thông minh, nhà máy số, đều được quản lý, quản trị thông qua hệ thống thực- ảo, dựa trên nền tảng của các công nghệ số.ứng dụng của intenet vạn vật. Trong bối cảnh đó, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mỗi quốc gia có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế; đồng thời cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, nhất là thách thức về chất lượng nguồn nhân lực theo xu hướng đòi hỏi ngày càng cao. Chúng ta phải chấp nhận “luật chơi” chung trong trào lưu trên. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế, vũ khí mạnh mẽ nhất đối với mỗi quốc gia là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là kỹ năng của người lao động để thích ứng với nhu cầu mới của nhà máy thông minh…, không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả. Do đó đào tạo nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0 không thể dùng mãi “ bài cũ” mà cần đổi mới và nâng cao chất lượng Giáo dục nghề nghiệp, tất yếu phải được ưu tiên trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam đòi hỏi Giáo dục nghề nghiệp cần phải luôn nâng cao năng lực, đổi mới căn bản và toàn diện.
Hướng mở cho giáo dục nghề nghiệp

Hướng mở cho giáo dục nghề nghiệp

 21:54 10/03/2021

Theo Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 28-5-2020 về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) “Đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS” (chương trình 9+).
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp

Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp

 21:32 10/03/2021

Cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp bao gồm cán bộ của cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý về giáo dục nghề nghiệp (cán bộ của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cán bộ phụ trách công tác giáo dục nghề nghiệp của các Bộ, ngành; lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phụ trách công tác giáo dục nghề nghiệp và cán bộ của phòng giáo dục nghề nghiệp thuộc Sở, cấp huyện) và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng/Phó Khoa, Phòng, Ban, Tổ chuyên môn....tại các trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có nhiệm vụ chính là xây dựng các cơ chế, chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp, triển khai các hoạt động thi hành pháp luật để quản lý giáo dục nghề nghiệp, hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển và huy động các nguồn lực, nhằm đảm bảo các quy định của pháp luật về giáo dục nghề nghiệp được thực thi; ra quyết định để quản lý, tổ chức và điều hành các hoạt động GDNN nhằm đảm bảo phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu đào tạo.
« tháng 11/2024 »
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
28293031010203
03040506070809
10111213141516
17181920212223
24252627282930
Sống và làm việc theo pháp luật là việc làm thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Lịch sử hình thành

Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện ĐăkTô được thành lập[1] trên cơ sở sáp nhập Trung tâm Dạy nghề ĐăkTô (Thành lập năm 2005) và Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện ĐăkTô (Thành lập năm 2008). Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân huyện ĐăkTô, có nhiệm vụ...

Lịch công tác
Hệ thống văn bản quản lý, điều hành tỉnh Kon Tum
Thư công vụ tỉnh Kon Tum
Trang thông tin điện tử UBND huyện Đăk Tô
Chuyên trang Giáo dục nghề nghiệp
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tuyển sinh
Kiến thức nông nghiệp
Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024 Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024 Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024 Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024 Hội nghị viên chức, người lao động năm 2024
Văn bản

377/QĐ-GDNN-GDTX

Quyết định về việc ban hành Quy chế làm việc của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Đăk Tô

Thời gian đăng: 29/09/2024

lượt xem: 61 | lượt tải:26

04/QĐ-GDNN-GDTX

Quyết định ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ

Thời gian đăng: 03/03/2021

lượt xem: 2685 | lượt tải:593

01/TB-GDNN-GDTX

Thông báo phân công nhiệm vụ trong lãnh đạo trung tâm

Thời gian đăng: 08/04/2022

lượt xem: 1340 | lượt tải:333

146a/QĐ-TTĐT

Quyết định ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở

Thời gian đăng: 03/03/2021

lượt xem: 1184 | lượt tải:453

49/QĐ-TTĐT

Quy chế làm việc của Trung tâm GDNN - GDTX huyện Đăk Tô

Thời gian đăng: 08/04/2022

lượt xem: 1911 | lượt tải:781
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi